CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI CÔNG TY TNHH MTV TM & SX PHÂN BÓN THUẬN MÙA

Hotline tư vấn: 0888400800 - 02963.667.597

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Canh tác Lúa

1. MỤC ĐÍCH:

            Quy trình canh tác lúa nhằm mục đích tối ưu hóa năng suất và chất lượng sản phẩm thông qua việc áp dụng các kỹ thuật canh tác khoa học hiện đại.

Khâu chọn giống lúa chất lượng cao phù hợp với vùng và thời vụ là rất quan trọng, như các giống có khả năng kháng bệnh, cho năng suất cao và chất lượng gạo tốt.

Giúp nông nhân canh tác đúng kỹ thuật và thu lại năng suất cao..

2. CHUẨN BỊ ĐẤT

3. CHUẨN BỊ HẠT GIỐNG, GIEO SẠ HOẶC CẤY

Chọn giống: 

Phương pháp sạ:

Phương pháp Cấy:

PHƯƠNG PHÁP SẠ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SẠ ƯỚT

SẠ KHÔ

SẠ NGẦM

SẠ CHAY

SẠ GỞI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHUẨN BỊ ĐẤT

Trong điều kiện ướt

Trục, đánh bùn

Đánh rãnh thoát nước

Giữ ẩm

CHUẨN BỊ ĐẤT

Trong điều kiện khô

Cày, bừa

Đào mương thoát phèn

CHUẨN BỊ ĐẤT

Trong điều kiện ngập

Trục, dọn sạch cỏ

Cặm cây phân luống

CHUẨN BỊ ĐẤT

Không làm đất

Phơi đất, đốt đồng

Cho ngập nước vừa phải để sau khi sạ 1 ngày nước vừa cạn

CHUẨN BỊ ĐẤT

Như sạ ướt hoặc sạ khô tùy cách sạ lúa vụ đầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HẠT GIỐNG

Ngâm ủ nẩy mầm

HẠT GIỐNG

Khô, không ngâm ủ

Trộn thuốc bảo vệ hạt

HẠT GIỐNG

Ngâm ủ vừa nẩy mầm

Trộn thuốc bảo vệ mầm

HẠT GIỐNG

Khô, sạ trước khi cho ngập

Ngâm, sạ vào trong nước rồi để ruộng rút nước đủ ẩm

HẠT GIỐNG

Khô hoặc ngâm ủ tùy cách sạ  lúa vụ đầu

Trộn lẫn hạt giống lúa ngắn ngày và lúa mùa theo tỷ lệ thích hợp

Bảng 1: Đặc điểm các biện pháp canh tác lúa sạ ở Đồng bằng sông Cửu Long.

4. QUẢN LÝ VÀ CHĂM SÓC

Chăm sóc: Dặm, tỉa cây sau khi cấy 5 – 7 ngày, nếu lúa mọc không đều, tách những khóm nhiều dảnh, cùng giống vào nhóm không mọc.

Diệt cỏ trên ruộng lúa

Ruộng lúa cần được theo dõi, làm cỏ, khử lẫn thường xuyên. Các thời điểm cần chú ý:

Điều kiện đất thâm canh bằng phẳng rất thuận lợi cho việc sử dụng thuốc cỏ tiền nẩy mầm. Lúc đó hạt cỏ chưa nẩy mầm hiệu quả phun thuốc sẽ tốt hơn. Dùng thuốc trừ cỏ theo hướng dẫn sử dụng trên bao bì.

Quản lý nước trên ruộng lúa

Bón phân cho ruộng lúa

Tác dụng một số loại phân:

Bảng 2: Dinh dưỡng cho lúa cần được bón ở các thời điểm sau

 

LÚA SẠ

LÚA CẤY

Bón lót

Trước khi làm đất

Trước khi cấy

Bón thúc lần 1

Bón vào 7 – 10 ngày sau sạ

Bón vào 7 – 10 ngày sau cấy

Bón thúc lần 2

Bón khi lúa đẻ nhánh tích cực

Bón khi 50% chồi chính trên đồng có đòng 1mm

Bón thúc lần 3

Bón khi 50% chồi chính trên đồng có đòng 1mm

Có thể phun phân qua lá để bổ sung khi lúa trổ đều khi cần thiết

Bón thúc lần 4

Khi lúa trỗ hoàn toàn có thể phun qua lá khi thật cần thiết

 

SẢN PHẨM PHÂN BÓN KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG THEO CÁC GIAI ĐOẠN

Bón lót

Công dụng: Hỗ trợ hạn phèn, cân bằng pH đất, giúp đẩy nhanh quá trình phân hủy rơm rạ còn sót lại sau thu hoạch, cung cấp hữu cơ và vi sinh có lợi cho sự phát triển trong giai đoạn bén rễ của cây lúa.

Liều lượng:

      - Lân đen + Hữu cơ vi sinh: 10-15kg/ 1.000m2 (đối với đất không nhiễm phèn, không ngộ độc hữu cơ).

      - Lân đen + Hữu cơ vi sinh:  20-25kg/ 1.000m2 (đối với đất nhiễm phèn và ngộ độc hữu cơ).

Để đạt hiệu quả cao như khuyến cáo sử dụng trước gieo trồng 3-7 ngày.

Các Giai đoạn còn lại chia ra bón 2-3 lần mỗi lần cách nhau 10-20 ngày.

 

 

Công dụng: Cung cấp hữu cơ và dinh dưỡng cần thiết cho cây sinh trưởng và phát triển kết hợp với sản phẩm Humic giúp rễ phát triển mạnh kích thích hấp thu dinh dưỡng cho cây trồng theo xu hướng chủ động.

Liều lượng:

      - Đợt 1 (7-10 ngày) sau sạ bón 10-15kg Phân hữu cơ + 500 gam Humic/ 1.000m2.

      - Đợt 2 (15-20 ngày) sau sạ bón 15-20kg Phân hữu cơ + 300 gam Humic/ 1.000m2.

      - Đợt 3 (30-35 ngày) sau sạ bón 15-20kg Phân hữu cơ/1.000m2.

      - Đợt 4 (45-50 ngày) sau sạ bón 10-15kg  Phân hữu cơ/1.000m2.

Bám sát bảng so màu lá lúa mà có thể bổ sung thêm Urê ở đợt 1 và DAP đợt 2 và Kali đợt 3.

5. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI

Trong quá trình sản xuất lúa, việc phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là không thể tránh khỏi. Lúa sạ có mật độ cây/đơn vị diện tích dầy hơn lúa cấy nên sâu bệnh dễ phát triển làm hại lúa. Cần thăm đồng thường xuyên để phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp cần được đặc biệt chú ý trong công tác bảo vệ lúa.

Các loại sâu, bệnh hại trong quá trình sinh trưởng của cây lúa:

6. THU HOẠCH

Thu họach vào thời điểm thích hợp, để tiết kiệm sức lao động và nâng cao năng suất, có thể sử dụng máy gặt hiện đại.